Logo

    Tìm kiếm: bảo tồn

    240 kết quả được tìm thấy

    Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể Danh thắng Tràng An giữ vai trò cốt lõi để Ninh Bình hiện thực hóa kinh tế di sản. Ảnh: Minh Đường

    Ninh Bình tiên phong trong hiện thực hóa kinh tế di sản

    Kinh tế-

    Kinh tế di sản và tài nguyên di sản còn khá mới mẻ trong lý luận và khoa học quản lý, song trên thực tiễn việc phát triển kinh tế di sản đã hình thành, phát triển trong quá trình khai thác, phát huy giá trị các di sản lâu nay. Ninh Bình với trữ lượng di sản văn hóa đồ sộ, phong phú, dày đặc, đa dạng về loại hình và niên đại đã và đang được nhân dân bảo tồn, phát huy giá trị, tạo nguồn nội lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế di sản của địa phương.

    Các cá thể nai được đưa về Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật (Vườn quốc gia Cúc Phương) an toàn, khỏe mạnh. Ảnh: Phú Cường

    Cứu hộ 18 cá thể động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm từ thành phố Đà Nẵng về Cúc Phương

    Xã hội-

    Sáng 11/4, Đội cứu hộ của Vườn Quốc gia Cúc Phương đã vượt qua chặng đường gần 700 km thực hiện cứu hộ 18 cá thể động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm từ quận Thanh Khê (thành phố Đà Nẵng) về Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật (Vườn Quốc gia Cúc Phương) an toàn.

    Địa đạo Củ Chi - Làng ngầm trong lòng đất

    Infographic-

    Hệ thống Địa đạo Củ Chi ở Thành phố Hồ Chí Minh được xây dựng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và phát triển trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Địa đạo có mạng lưới đường hầm dọc ngang nhiều tầng sâu, dài hơn 250km xuyên trong lòng đất kết hợp với khoảng 500km chiến hào bao quanh. Ngày nay, di tích lịch sử địa đạo Củ Chi được bảo tồn ở hai khu vực Bến Dược và Bến Đình.

    Khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan năm 2025

    Tin tức-

    Phát biểu khai mạc Ngày hội, đồng chí Hoàng Khắc Tiệp, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Nho Quan, Trưởng Ban Tổ chức Ngày hội nhấn mạnh: Nho Quan được biết đến là miền đất cổ, được bồi tụ bởi nhiều lớp trầm tích văn hóa, là cái nôi của phong trào cách mạng và sở hữu kho tàng di sản văn hóa phong phú với 317 di sản văn hóa vật thể, 110 di sản văn hóa phi vật thể, trong đó có di sản Mo Mường đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia cùng nhiều di sản văn hóa có giá trị luôn được huyện quan tâm bảo tồn, giữ gìn và phát triển.

    Các pháo thủ nặn pháo chuẩn bị thi đấu.

    Pháo đất - nâng tầm trò chơi dân gian thành sản phẩm OCOP

    Tin tức-

    Liên hoan pháo đất tỉnh Hải Dương năm 2025 diễn ra ngày 14/2 tại chùa Côn Sơn, thuộc Di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (thành phố Chí Linh) là hoạt động do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hải Dương tổ chức, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân gian của dân tộc.

    Lễ Rước nước tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024. Ảnh: Minh Quang

    Phát huy giá trị và nguồn lực văn hóa trong xây dựng Đô thị di sản thiên niên kỷ

    Văn Hóa-

    Ninh Bình sở hữu nguồn tài nguyên di sản văn hóa và thiên nhiên đồ sộ, phong phú, có giá trị độc đáo, với nhiều lớp văn hóa kéo dài từ thời đồ đá đến ngày nay, hòa quyện với cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp và hệ sinh thái đa dạng. Các nguồn lực, tài nguyên về văn hoá và thiên nhiên này đang được quan tâm, bảo tồn thông qua việc thực hiện các chính sách, đề án, kế hoạch, dự án bảo tồn di sản văn hóa, hướng tới mục tiêu xây dựng Ninh Bình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ.

    Điểm tái thả Tê tê Java phù hợp với khả năng sinh tồn (tự kiếm ăn và phòng vệ).

    Tái thả 12 cá thể Tê tê Java vào rừng Cúc Phương

    Xã hội-

    Chiều 2/1, Vườn Quốc gia Cúc Phương phối hợp với Trung tâm Bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam (Save Vietnam’s Wildlife-SVW) thực hiện tái thả 12 cá thể tê tê Java trở lại với môi trường rừng tự nhiên.

    Ban tổ chức trao giải cho các tập thể có thành tích xuất sắc tham gia Cuộc thi Báo chí viết về đề tài bảo tồn, phát huy giá trị Quần thể danh thắng Tràng An gắn với phát triển du lịch bền vững.

    Sở Du lịch trao giải các cuộc thi hưởng ứng kỷ niệm 10 năm Di sản Tràng An

    Du Lịch-

    Chiều 27/12, Sở Du lịch tổ chức trao giải 3 cuộc thi: Báo chí viết về đề tài bảo tồn, phát huy giá trị Quần thể danh thắng Tràng An gắn với phát triển du lịch bền vững; Thiết kế mẫu quà tặng đặc thù của tỉnh gắn với các giá trị di sản và giá trị văn hóa, lịch sử của các di tích trong khu di sản; Ảnh đẹp trong Tuần Du lịch Ninh Bình.

    Quang cảnh hội thảo.

    Hội thảo tư vấn phản biện dự thảo Đề án “Nghiên cứu, nhận diện, đề xuất phương án bảo tồn, phục hồi và phát huy giá trị không gian lịch sử-văn hoá kinh đô cổ Hoa Lư”

    Khoa học-

    Chiều 5/12, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh tổ chức hội thảo tư vấn phản biện dự thảo Đề án “Nghiên cứu, nhận diện, đề xuất phương án bảo tồn, phục hồi và phát huy giá trị không gian lịch sử-văn hoá kinh đô cổ Hoa Lư” (Gọi tắt là Đề án).

    Chương trình nghệ thuật tại Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024. Ảnh: Minh Quang

    Festival Ninh Bình 2024 góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản và xây dựng thương hiệu của tỉnh

    Văn Hóa-

    Những ngày qua, Festival Ninh Bình 2024 một lần nữa trở thành tâm điểm trên bình diện quốc gia với chuỗi các hoạt động ấn tượng, nhiều màu sắc văn hóa. Thành công của Festival Ninh Bình lần thứ III thêm một lần nữa khẳng định năng lực và cam kết mạnh mẽ của tỉnh Ninh Bình trong việc tổ chức các sự kiện văn hóa lớn tầm quốc gia và quốc tế; hiện thực hóa chủ trương xây dựng Ninh Bình trở thành Đô thị di sản thiên niên kỷ.

    Quang cảnh Tuần Du lịch Ninh Bình với chủ đề “Sắc vàng Tam Cốc-Tràng An” năm 2024. Ảnh: Anh Tuấn

    Kỳ 2: Đến tư duy, tầm nhìn chiến lược

    Kinh tế-

    Quy hoạch tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã định hướng chiến lược cho nhiều giai đoạn phát triển sau này của tỉnh Ninh Bình là trở thành Đô thị di sản thiên niên kỷ bao chứa cả Thành phố di sản và Thành phố sáng tạo, tựa vào Quần thể danh thắng Tràng An về kinh tế và du lịch di sản. Vì thế, Ninh Bình mong muốn xây dựng phát triển ngành công nghiệp văn hóa thể hiện giá trị di sản một cách đầy đủ, chân xác và khoa học nhằm bảo tồn và phát huy hiệu quả, bền vững Di sản Tràng An.

    Trưởng Đại diện Văn phòng UNESCO tại Việt Nam trao Bằng công nhận di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO đối với “Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế” cho lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên - Huế.

    Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế là Di sản tư liệu thế giới

    Văn Hóa-

    Nhân ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, chiều 23/11, tại thành phố Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tổ chức Lễ đón nhận Bằng công nhận di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO đối với “Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế”; công bố hoàn thành Dự án bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa” và động thổ công trình “Tu bổ, phục hồi di tích Điện Cần Chánh”.

    Chương trình nghệ thuật khai mạc Lễ hội. Ảnh: THẠCH PÍCH

    “Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, hội nhập và phát triển”

    Văn Hóa-

    Tối 13/11, tại Quảng trường Bạch Đằng (thành phố Sóc Trăng), UBND tỉnh Sóc Trăng long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Oóc om bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI (gọi tắt là Lễ hội) và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I năm 2024, với chủ đề “Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, hội nhập và phát triển”.

    Các tình nguyện viên của cơ sở Bảo tồn gấu Ninh Bình tiêm phòng ngừa bệnh cho chó, mèo tại xã Kỳ Phú (Nho Quan).

    Ngày hội phúc lợi động vật

    Xã hội-

    Sáng 10/11, Cơ sở Bảo tồn gấu Ninh Bình phối hợp với UBND xã Kỳ Phú (huyện Nho Quan) tổ chức Ngày hội phúc lợi động vật với chủ đề “Đối xử với động vật bằng sự cảm thông, thấu hiểu và yêu thương”.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long